Thứ Tư, 23 tháng 10, 2013

Điều kiện và thủ tục bảo lãnh du học Nhật bản

, người bảo lãnh du học, nguoi bao lanh du hoc, dieu kien bao lanh du hoc, điều kiện bảo lãnh du học, điều kiện bảo lãnh du học nhật, dieu kien bao lanh du hoc nhat, điều kiện bảo lãnh du học nhật, dieu kien bao lanh du hoc nhat, thu tuc bao lanh du hoc, thủ tục bảo lãnh du học, thủ tục bảo lãnh du học nhật, thu tuc bao lanh du hoc nhat, Bao lanh, bảo lãnh, điều kiện bảo lãnh du học nhật bản, dieu kien bao lanh du hoc nhat ban
bao lanh du hoc nhatBảo lãnh du học Nhật bản có nhiều hình thức khác nhau, nhưng để đảm bảo là người bảo lãnh phải chứng minh với Cục Nhập Cư nước ngoài và Lãnh Sự Quán của nước sở tại rằng,
mình đủ điều kiện về tài chính để bảo lãnh người nộp đơn xin visa du học và lo toàn bộ chi phí và học phí cho người đi học trong suốt quá trình người đi học sống và học tập tại nước họ. Những người sau đây được Cục Nhập Cư và Lãnh Sự Quán nước sở tại đánh giá cao cho việc bảo lãnh người đi học như sau:
điều kiện bảo lãnh du học nhật bản, dieu kien bao lanh du hoc nhat ban, thu tuc bao lanh du hoc nhat ban, thủ tục
-    Là thân nhân như: Bố, mẹ, anh, chị, cô, dì, chú, bác, cậu, mợ,.. của người đi du học
-    Là doanh nghiệp, xí nghiệp, công ty trong và ngoài nước đang hoạt động có lợi nhuận hằng năm
-    Người đi du học có thể chứng minh tài chính cho mình, phải nêu rõ nguồn tài chính đó từ đâu mà có được
, bảo lãnh du học nhật, bao lanh du hoc nhat, bao lanh du hoc nhat ban, bảo lãnh du học nhật bản, người bảo lãnh du học
Ở trường hợp khi nộp đơn đi học, có nhiều lý do cần người bảo lãnh là “Bảo đảm tài chính để trang trải chi phí du học”, “Bảo đảm không có vấn đề gì xảy ra khi làm thủ tục cư trú sau khi nhập học”.

Hồ sơ gồm:
-Giấy đảm bảo nhân thân
- Giấy cam đoan
- Giấy chứng nhận công dân của người bảo lãnh
- Giấy chứng nhận nơi công tác của người bảo lãnh…
, bảo lãnh du học nhật, bao lanh du hoc nhat, bao lanh du hoc nhat ban, bảo lãnh du học nhật bản, người bảo lãnh
Người bảo lãnh không chỉ đảm bảo cho khả năng tài chính là còn phải đảm bảo tư cách đạo đức của du học sinh, Vì vậy, cần xây dựng một mối quan hệ đáng tin cậy và tránh không gây rắc rối cho người bảo lãnh.
du học nhật bản, bao lanh du hoc, bảo lãnh du học, bảo lãnh du học nhật, bao lanh du hoc nhat, bao lanh du hoc nhat ban,
Khi du học sinh muốn thuê nhà, bạn cũng cần phải có “người bảo lãnh liên đới”, không phải chỉ có người nước ngoài mà người Nhật cũng vậy. Trong trường hợp bạn đến ngày mà không thể trả tiền nhà, làm hỏng các thiết bị trong phòng, không có tiền sửa nhà thì chủ nhà có quyền yêu cầu người bảo lãnh liên đới chi trả.
dieu kien bao lanh du hoc nhat ban, thu tuc bao lanh du hoc nhat ban, thủ tục bảo lãnh du học nhật bản, bao lanh
Có những chế độ dành cho những du học sinh có ít người quen là người Nhật khi có những cơ quan hoặc giáo viên ở trường đó nhận bảo lãnh.
Bồi thường tổng hợp đối với nhà ở của du học sinh
thu tuc bao lanh du hoc nhat ban, thủ tục bảo lãnh du học nhật bản, bao lanh du hoc, bảo lãnh du học, bảo lãnh du học nhật,
Tổ chức hỗ trợ giáo dục quốc tế đứng ra thực hiện chế độ này, đề phòng trường hợp khẩn cấp như hỏa hoạn và tránh không phải làm phiền người bảo lãnh. Chế độ bồi thường 1 năm (đóng 4000 yên tiền bảo hiểm) và chế độ 2 năm (đóng 8000 yên tiền bảo hiểm). Người tham gia bảo hiểm này có thể kéo dài thêm 6 tháng (đóng thêm 2000 yên) theo nguyện vọng.
Bao lanh, bảo lãnh, điều kiện bảo lãnh du học nhật bản, dieu kien bao lanh du hoc nhat ban, thu tuc bao lanh du hoc nhat ban,
Bạn có thể đăng ký tham gia tại trường mình đang theo học. muốn biết thêm chi tiết xin liên hệ trực tiếp với chúng tôi tại:
TRỤ SỞ CHÍNH TẠI TP HỒ CHÍ MINH
Số 42/6 Đường số 3 - Phường 9 - Quận Gò Vấp
Điện Thoại: (08) 7300 2988 - 7300 3088
Di Động: 0905 234 977
Email: duhochienquang@gmail.com
Website: duhocnhatbanaz.edu.vn - duhochienquang.com
 bảo lãnh du học, bảo lãnh du học nhật, bao lanh du hoc nhat, bao lanh du hoc nhat ban, bảo lãnh du học nhật bản, người bảo lãnh du học, nguoi bao lanh du hoc, dieu kien bao lanh du hoc, điều kiện bảo lãnh du học, điều kiện bảo lãnh du học nhật, dieu kien bao lanh du hoc nhat, thu tuc bao lanh du hoc, thủ tục bảo lãnh du học, thủ tục bảo lãnh du học nhật,

Nghề phiên dịch tiếng Nhật bản

, nghe phien dich tieng nhat, phiên dịch viên, phien dich vien, phien dich vien tieng nhat, phiên dịch viên tiếng nhật, Tiếng Nhật, tieng nhat, phien dich tieng nhat ban, phiên dịch tiếng nhật, phiên dịch tiếng nhật bản, làm phiên dịch tiếng Nhật, lam phien dich tieng nhat, lam phien dich tieng nhat ban, làm phiên dịch tiếng nhật bản, nghề phiên dịch, nghe phien dich, nghề phiên dịch tiếng Nhật, nghe phien dich tieng nhat, phiên dịch viên, phien dich vien,
dich tieng nhatTiếng Nhật là một trong số những ngoại ngữ thuộc dạng khó học, từ cách viết đến cách nói, vì loại chữ viết không phải là chữ Latin như tiếng Anh, tiếng Việt và cách phát âm có âm gió, theo nhận định của nhiều sinh viên (SV) và giáo viên.
Các SV học tiếng Nhật đã gặp không ít khó khăn trong phát âm, từ vựng, ngữ pháp. Sau đây là thông tin chia sẻ của một số sinh viên học tiếng , nghe phien dich, nghề phiên dịch tiếng Nhật, nghe phien dich tieng nhat, phiên dịch viên,
Từ gian nan đến thành công
Tiếng Nhật là một trong số những ngoại ngữ thuộc dạng khó học, từ cách viết đến cách nói, vì loại chữ viết không phải là chữ Latin như tiếng Anh, tiếng Việt và cách phát âm có âm gió, theo nhận định của nhiều sinh viên (SV) và giáo viên.
Các SV học tiếng Nhật đã gặp không ít khó khăn trong phát âm, từ vựng, ngữ pháp. Trần Thị Mỹ Linh, SV vừa tốt nghiệp khoa Đông Phương, ngành Nhật Bản học, trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn (KHXH-NV) TP.HCM cho biết, tiếng Nhật khó từ trong bản chất. Thứ nhất là về bảng chữ cái, có đến 3 bảng chữ cái, một là Hán tự (phải học thuộc từng chữ, học càng nhiều mới đọc được), thứ hai là bảng thuần Nhật (ít dùng) và thứ ba là bảng chữ cái phiên dịch từ tiếng nước ngoài sang tiếng Nhật. Trong ba loại bảng trên, theo Linh, bảng Hán tự là khó học nhất, nhưng nó quyết định khả năng đọc hiểu của học viên.
Ngữ pháp tiếng Nhật cũng khá rối rắm và phức tạp. “Lằng nhằng nhất là kính ngữ, cấp dưới, cấp trên, người đồng môn đều nói khác nhau; người mới gặp và người đã quen từ lâu cũng chào khác nhau”, Linh chia sẻ. Ngoài ra, mỗi người Nhật ở các độ tuổi khác nhau đều dùng từ và cách nói hoàn toàn khác, chẳng hạn, trẻ dùng các từ mới, hiện đại, già thì dùng từ cũ. Vì vậy, rất khó mà nắm bắt được người Nhật muốn nói gì.
So với tiếng Anh hay tiếng Hoa thì học tiếng Nhật khó hơn nhiều. “Ví dụ, cùng viết câu xin lỗi, cùng nói đến một vấn đề nhưng nam nói khác, nữ nói khác, nên không thể nào học hết các cấu trúc câu vì mỗi người nói một kiểu”, Huỳnh Huệ Bình, SV năm 2, văn bằng 2, ngành Nhật Bản học, trường ĐH KHXH-NV cho biết.  phiên dịch tiếng nhật, phiên dịch tiếng nhật bản, làm phiên dịch tiếng Nhật, lam phien dich tieng nhat, lam phien dich
Đa số các bạn SV mới bắt đầu vào chuyên ngành này đều như “vịt nghe sấm”. “Mặc dù biết tiếng Nhật rất khó nhưng vì đã chọn ngành này và quyết tâm học đến cùng nên em phải ráng học thuộc và nhớ mặt chữ, để hiểu rõ nghĩa. Ngoài ra, để luyện thêm phát âm, em còn xem tivi và nghe người Nhật nói thường xuyên”, Mỹ Linh chia sẻ.
Để có thể giao tiếp và hiểu người Nhật như hiện nay, Mỹ Linh và Huệ Bình đã trải qua một quá trình rèn luyện khá “công phu”. Nhưng không phải SV nào cũng có thể làm được điều này. Có những SV dù học xong bốn năm đại học, vẫn không giao tiếp được.
Trao đổi về vấn đề này, cô Nguyễn Thị Bích Thùy, giảng viên khoa Đông Phương, trường ĐH KHXH-NV TP.HCM, kiêm Hiệu trưởng trường Ngoại ngữ Lapis cho biết, giáo trình tiếng Nhật ở bậc ĐH từ sơ cấp lên trung cấp quá khó cho SV có thể hiểu được. Theo kế hoạch đặt ra, học hết năm 4 ở bậc ĐH, SV sẽ có trình độ trung cấp. Tuy nhiên, thực tế cho thấy có nhiều SV năm 4 nhưng trình độ chỉ ở năm 2, tức là sơ cấp. “Vì giáo trình trung cấp quá khó hiểu với các em, tôi nghĩ nên có một loại giáo trình hỗ trợ gọi là “New approach” giữa giai đoạn đi từ sơ cấp đến trung cấp để các em có thể nắm bắt được và không bỏ cuộc vì nản lòng”, cô Thùy chia sẻ
Nhờ có ý chí vượt qua những khó khăn trong quá trình học và mạnh dạn chọn hướng đi đúng cho mình nên có nhiều người hiện khá thành công trong sự nghiệp gắn với tiếng Nhật. Chị Phạm Kim Hồng, quản lý của văn phòng đại diện công ty Toshin development là một điển hình.
Tốt nghiệp ĐH Bách khoa, ngành Xây dựng nhưng chị lại có niềm đam mê với tiếng Nhật qua quá trình học ở  trường Nhật ngữ Đông Du hơn một năm. Sau đó, chị đã quyết định du học ở Nhật 2 năm khi mà trình độ tiếng Nhật lúc ấy còn khá kém, chỉ nói bập bẹ, bi bô vài từ và chưa biết viết. Giờ đây, chị đã trở thành một người quản lý với một mức lương khá hấp dẫn.
nghe phien dich, nghề phiên dịch tiếng Nhật, nghe phien dich tieng nhat, phiên dịch viên, phien dich vien, phien dic
Phải hiểu tâm lý người Nhật
Chia sẻ về các kỹ năng cần có để chuẩn bị cho công việc phiên dịch, cô Bích Thùy cho biết trước hết, phải chuẩn bị kỹ các tài liệu liên quan đến chủ đề của bản dịch văn bản hoặc thông tin dịch cho hội nghị, hội thảo. Bên cạnh đó, phải có kiến thức rộng về ngôn ngữ mẹ đẻ để chuyển tải nội dung hợp lý, không dịch quá sát. Ngoài ra, còn đòi hỏi người dịch phải có khả năng diễn thuyết trước công chúng nếu phiên dịch trực tiếp, giúp người nghe hiểu rõ vấn đề trình bày.
, phiên dịch viên, phien dich vien, phien dich vien tieng nhat, phiên dịch viên tiếng nhật, Tiếng Nhật, tieng nhat
dich tieng nhat

Để trở thành một thông dịch viên chuyên nghiệp, trước hết phải có chất giọng tốt, kế đến là phải hiểu tâm lý, văn hóa và phong cách của người Nhật. “Chọn ngoại ngữ không phải chọn ngành “hot” mà chọn văn hóa mình thích để nâng giá trị con người mình lên”, cô Bích Thùy nhấn mạnh.
làm phiên dịch tiếng nhật bản, nghề phiên dịch, nghe phien dich, nghề phiên dịch tiếng Nhật, nghe phien dich tieng nhat

Đi du học không phải là giải pháp duy nhất dẫn đến thành công, không phải ai cũng tiến bộ hơn sau khi học ở Nhật về. Chị Hồng cho biết cơ hội cho SV thực tập tiếng Nhật tại VN khá nhiều, nên tận dụng như làm việc ở các nhà hàng Nhật, làm phiên dịch cho các công ty Nhật, gặp khách du lịch để giao tiếp… Ở Nhật, chưa chắc đã có nhà hàng hay quán ăn nào giúp các bạn trẻ nói tiếng Nhật, vì người Nhật khá bận rộn. Phải biết nắm bắt cơ hội qua quá trình làm thêm, tham gia các câu lạc bộ và thể hiện sự mạnh dạn giao tiếp.  Chị Hồng còn cho biết thêm, nếu chỉ làm công việc phiên dịch, các công ty Nhật sẽ trả từ 300-500 USD/tháng, nhưng hầu như các công ty thường tuyển những người làm phiên dịch kiêm các vị trí khác như văn phòng, kế toán, thu nhập dữ liệu…Phiên dịch theo giờ từ 50-70 USD/giờ hoặc 1 ngày (tùy theo khả năng và kinh nghiệm của người dịch).
, tieng nhat, phien dich tieng nhat, phien dich tieng nhat ban, phiên dịch tiếng nhật, phiên dịch tiếng nhật bản,
Tự tin và tìm mọi cơ hội giao tiếp tiếng Nhật để nâng cao các kỹ năng cũng là một trong những bí quyết dẫn đến thành công. Trước khi học văn bằng 2 ở trường ĐH KHXH-NV TP.HCM, Huệ Bình đã hoàn thành khóa học tiếng Nhật của chương trình học bổng Nhật ngữ GHS trong 2 năm, mỗi ngày 5 tiếng. Do đó, thời gian vừa qua, Bình không khó khăn khi làm thêm rất nhiều việc “tay trái” nhờ vốn tiếng Nhật khá. Nào là phiên dịch tài liệu cho các công ty, viết mail, dịch hộp sản phẩm... Thỉnh thoảng Bình đi đón khách Nhật, nói chuyện từ sân bay về khách sạn với mức lương từ 200.000 - 400.000 đồng/lần.
nghề phiên dịch tiếng Nhật, nghe phien dich tieng nhat, phiên dịch viên, phien dich vien, phien dich vien tieng nhat,
Bí quyết có được tâm lý thoải mái trước khi bước vào việc phiên dịch, theo Bình, là nên gặp người Nhật trao đổi trước, chăm chú lắng nghe và đặt câu hỏi để hiểu được phong cách cũng như cách dùng từ của họ để có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, đạt hiệu quả cao.
phien dich vien, phien dich vien tieng nhat, phiên dịch viên tiếng nhật, Tiếng Nhật, tieng nhat, phien dich tieng nhat, phien dich tieng nhat ban, phiên dịch tiếng nhật, phiên dịch tiếng nhật bản, làm phiên dịch tiếng Nhật, lam phien dich tieng nhat, lam phien dich tieng nhat ban, làm phiên dịch tiếng nhật bản, nghề phiên dịch, nghe phien dich, nghề phiên dịch tiếng Nhật

Tìm hiểu Kinh tế Nhật bản

i, kinh te nhat ban phuc hoi, lam kinh te, làm kinh tế, phát triển kinh tế, phat trien kinh te, tim hieu kinh te nhat, tìm hiểu kinh tế nhật, tìm hiểu kinh tế nhật bảnkinh te nhat ban phat trien, kinh tế nhật, kinh tế nhật bản, kinh te nhat, kinh te nhat ban, kinh tế nhật bản phát triển, kinh te nhat ban phat trien, kinh tế nhật, kinh tế nhật bản, kinh te nhat, kinh te nhat ban, kinh te, kinh tế, kinh tế nhật bản phục hồi, kinh te nhat ban phuc hoi
 kinh te nhat ban Kinh tế Nhật Bản thời gian gần đây đang cho thấy những dấu hiệu phục hồi trở lại. Việc đưa ra Chiến lược phát triển kinh tế từ nay đến năm 2020, nhằm đưa Nhật Bản trở thành một quốc gia tỏa sáng trong khu vực châu Á,
với mục tiêu đạt mức tăng trưởng kinh tế bình quân 3% mỗi năm đang được dư luận các giới quan tâm đặc biệt, sẽ góp phẩn đưa Nhật Bản giữ vững vị trí của một nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.

Chỉ số tiêu dùng chính, bao gồm giá thực phẩm, giảm tháng thứ 9 liên tiếp, dẫn đến hiện tượng giảm phát và gây thiệt hại cho tăng trưởng kinh tế bởi lợi nhuận của công ty thấp, người tiêu dùng cũng tiết kiệm hơn và do đó nhu cầu sẽ giảm…
tim hieu kinh te nhat ban, Kinh tế nhật, kinh te nhat, kinh tế nhật bản, kinh te nhat ban, kinh tế nhật bản phát triển
Mặc dù vậy, các chuyên gia dự báo năm 2010, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng thực chất đạt 1,4% và tăng trưởng danh nghĩa là 0,4% nhờ tăng xuất khẩu sang các nước châu Á, trong đó Trung Quốc là thị trường lớn nhất. Tiêu dùng sẽ tăng nhờ các biện pháp cứu trợ kinh tế cả gói của Chính phủ. Đây sẽ là lần đầu tiên trong 3 năm qua, Nhật Bản đạt được tăng trưởng dương trong cả tăng trưởng thực chất và tăng trưởng danh nghĩa.
tìm hiểu kinh tế nhật, tìm hiểu kinh tế nhật bản, tim hieu kinh te nhat ban, Kinh tế nhật, kinh te nhat, kinh tế nhật bản,
Ngân sách năm tài khóa 2010 được Chính phủ thông qua trị giá 92,3 nghìn tỷ yên, khoảng 1.014 tỷ USD. Trong đó, chi tiêu chính sách chiếm 587 tỷ USD, chủ yếu cho chương trình hỗ trợ trẻ em mà đảng cầm quyền Dân chủ Nhật Bản (DPJ) cam kết trong chiến dịch tranh cử, chiếm hơn 51% ngân sách nhà nước. Chi tiêu cho các công trình công cộng giảm lớn nhất, trong đó xây dựng cầu đường giảm 18,3%, viện trợ phát triển Chính phủ (ODA) cũng giảm 7,9%.
lam kinh te, làm kinh tế, phát triển kinh tế, phat trien kinh te, tim hieu kinh te nhat, tìm hiểu kinh tế nhật, tìm hiểu kinh tế
Thu nhập từ thuế đạt khoảng 410 tỷ USD, giảm khoảng 19% so với năm 2009. Để bù đắp thiếu hụt này, Chính phủ phải phát hành trái phiếu mức kỷ lục hơn 44 nghìn tỷ yên, khoảng 487 USD, tăng 33% so với năm 2009, vượt qua mức thu nhập thuế lần đầu tiên trong 63 năm qua, chiếm 48% thu nhập Chính phủ.
, kinh te nhat ban, kinh te, kinh tế, kinh tế nhật bản phục hồi, kinh te nhat ban phuc hoi, lam kinh te, làm kinh tế,
Giá cổ phiếu tăng cao nhất trong 3 tháng qua với chỉ số Nikkei bình quân của 225 cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Tokyo đạt 10.536 điểm, tăng thêm 158 điểm so với 3 tháng trước. Chỉ số Topic của tất cả các cổ phiếu tại thị trường Tokyo cũng tăng 10 điểm lên 913 điểm.Sự tăng giá cổ phiếu tại Tokyo là nhờ giá cổ phiếu ở các thị trường châu Á khác tăng, cùng với USDcũng tăng giá so với đồng yên từ 1 USD đổi được 85 yên lên 91 yên.
kinh tế nhật bản phục hồi, kinh te nhat ban phuc hoi, lam kinh te, làm kinh tế, phát triển kinh tế, phat trien kinh te,
Đồng yên giảm giá so với đồng USD nên các nhà đầu tư đã tăng mua cổ phiếu của các công ty xuất khẩu như các hãng xe hơi và điện tử. Sản lượng công nghiệp của Nhật Bản trong tháng 11/2009 đã tăng 2,6% so với tháng trước đó, và là tháng thứ 9 liên tiếp tăng, cho thấy nghành công nghiệp nước này đã thực sự được phục hồi sau một thời gian dài chìm sâu trong khủng hoảng. Kết quả này là do sản lượng xuất khẩu xe hơi và các mặt hàng điện tử sang Mỹ và thị trường châu Á tăng mạnh.
Kinh tế nhật, kinh te nhat, kinh tế nhật bản, kinh te nhat ban, kinh tế nhật bản phát triển, kinh te nhat ban phat trien,
Như vậy, tính đến cuối năm tài khóa 2010, trái phiếu Chính phủ sẽ đạt khoảng 7.000 tỷ USD, nợ dài hạn của chính quyền Trung ương và địa phương sẽ vượt trên 9.000 tỷ USD. Với nguồn thu nhập từ một nền kinh tế suy thoái, chính phủ Nhật Bản sẽ phải đối mặt với thách thức lớn trong phục hồi sức mạnh tài chính cũng như kinh tế yếu kém của mình.
Bước vào năm 2010, mặc dù kinh tế Nhật Bản vẫn còn một số vấn đề tồn tại như tình trạng giảm phát và đồng yên tăng giá bất thường, song tình hình sản xuất trong nước đã lạc quan hơn. Hơn nữa xuất khẩu tăng trở lại, nhất là sang Trung Quốc và các khu vực châu Á và hiệu quả từ các biện pháp hỗ trợ kinh tế của Chính phủ đã bắt đầu phát huy tác dụng là những nhân tố giúp phục hồi kinh tế nước này.
 kinh tế nhật bản phục hồi, kinh te nhat ban phuc hoi, lam kinh te, làm kinh tế, phát triển kinh tế, phat trien kinh te, tim hieu kinh te nhat, tìm hiểu kinh tế nhật, tìm hiểu kinh tế nhật bản, tim hieu kinh te nhat ban, Kinh tế nhật, kinh te nhat, kinh tế nhật bản, kinh te nhat ban, kinh tế nhật bản phát triển, kinh te nhat ban phat trien, kinh tế nhật, kinh tế nhật bản, kinh te nhat

Văn hóa Nhật bản tương đồng với Việt Nam

, hoc van hoa nhat, dac diem van hoa nhat ban, đặc điểm văn hóa nhật bản, dac diem van hoa nhattim hieu van hoa nhat ban, học văn hóa nhật, hoc van hoa nhat, dac diem van hoa nhat ban, đặc điểm văn hóa nhật bản, dac diem van hoa nhat, đặc điểm văn hóa nhật, van hoa nhat, văn hóa nhật, văn hóa, van hoa, văn hóa nhật bản, van hoa nhat ban, tim hieu van hoa nhat ban, tìm hiểu văn hóa nhật bản, tim hieu van hoa nhat ban

Theo cách phân chia thông thường hiện nay thì Việt Nam và Nhật Bản ở vào hai khu vực văn hoá khác nhau. Nhật Bản là một quần đảo ở Đông Á, còn Việt Nam thuộc khu vực Đông Nam Á.Hơn nữa, Việt Nam và Nhật Bản lại cùng chịu nhiều ảnh hưởng từ văn minh Trung Hoa
van hoa nhatNhật Bản, là quốc gia có vốn viện trợ ODA cho Việt Nam lớn nhất trong khu vực. Vì vậy, có thể nói tầm ảnh hưởng của hai nước được này có tác động mạnh mẽ và tích cực, không chỉ nhìn từ góc độ kinh tế mà cả trên mọi bình diện: văn hóa, giáo dục, nghệ thuật, ... Trong bài viết này, tôi xin được đề cập tới tương quan văn hóa Việt – Nhật xuất phát từ những nét tương đồng về lịch sử và bề dày văn hóa của 2 quốc gia.

TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT
Theo cách phân chia thông thường hiện nay thì Việt Nam và Nhật Bản ở vào hai khu vực văn hoá khác nhau. Nhật Bản là một quần đảo ở Đông Á, còn Việt Nam thuộc khu vực Đông Nam Á. Hơn nữa, Việt Nam và Nhật Bản lại cùng chịu nhiều ảnh hưởng từ văn minh Trung Hoa. Nền văn minh Trung Hoa cổ đại khi được du nhập vào hai quốc gia này đã diễn ra quá trình giao lưu và tiếp biến với những nét đẹp văn hóa truyền thống của cả hai dân tộc nên có không ít những điểm tương đồng. Nhưng nếu đi sâu nghiên cứu những biểu hiện của ảnh hưởng này chúng ta cũng có thể dễ dàng tìm ra những khác biệt đáng kể. Điều đó được thể hiện qua cách thức mỗi quốc giaứng xử với văn hoá ngoại lai.
Văn hoá được sản sinh trong một không gian nhất định và thường chịu tác động của môi trường tự nhiên, nhưng văn hoá không bao giờ là đóng kín. Sự lan toả những giá trị của một nền văn hoá này tới những nền văn hoá khác hay còn gọi là quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa là một hiện tượng tự nhiên, nhưng cách ứng xử trước hiện tượng tự nhiên ấy là phụ thuộc vào,và cũng chính vì vậy, phản ánh đặc trưng của chính những nền văn hoá chịu những tác động ấy. Vì vậy đây có thể coi là một trong những tiêu chí để có thể xét sự tương đồng và khác biệt giữa các nền văn hoá.Có thể phân loại theo các tiêu chí chủ yếu sau:
đặc điểm văn hóa nhật, van hoa nhat, văn hóa nhật, văn hóa, van hoa, văn hóa nhật bản, van hoa nhat ban,n
Xét theo tiêu chí thứ nhất về điều kiện tự nhiên và môi trường sinh thái, có thể thấy Việt Nam là một bán đảo với  diện tích tự nhiên hơn 33 vạn km2 và hơn 3000 km bờ biển. Trong khi đó, Nhật Bản là một quần đảo với 3.600 hòn đảo lớn nhỏ quây quần xung quanh 4 hòn đảo lớn. Tổng diện tích tự nhiên  377.000 km2 và 29.000 km bờ biển

Tuy có diện tích tự nhiên rộng hơn, nhưng khác với Việt Nam, Nhật Bản có tới 75% diện tích là núi và 67% rừng xanh che phủ. Với lượng mưa không lớn (trung bình khoảng 300mm/năm) và do địa hình núi gần biển, Nhật Bản không có nhiều sông. Hầu hết các con sông đều ngắn, nhỏ và nghèo phù sa. Nhật Bản hầu như không có những đồng bằng châu thổ màu mỡ, hình thành nên các vựa lúa lớn như: đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long. Ngay cả những vùng được gọi là đồng bằng như vùng Kanto và Kansai, thực chất cũng chỉ là những thung lũng lớn được tạo thành bởi nham thạch của  núi lửa. Điểm khác biệt lớn nhất và cũng là bất lợi nhất so với Việt Nam đó là Nhật Bản có tới  200 núi lửa, 60 ngọn trong số đó vẫn còn đang hoạt động. Chính vì vậy mà biểu tượng của người Nhật là núi lửa Fuji.Cả nước có khoảng 300 thung lũng, bị chia cắt thành 7 vùng núi lửa.
, đặc điểm văn hóa nhật bản, dac diem van hoa nhat, đặc điểm văn hóa nhật, van hoa nhat, văn hóa nhật, văn hóa
Bù lại sự chật hẹp về đất đai cư trú và trồng trọt, Nhật Bản có hệ thống cảng biển dày đặc.Khí hậu Nhật Bản là những mảng màu khác biệt và đối lập nhau. Có vùng lạnh, hầu như quanh năm được bao phủ bởi băng tuyết (đảo Hokkaido), lại có vùng ấm như Đông Nam á (Okinawa và các đảo cực nam). Quanh năm có 4 mùa rõ rệt nhưng độ ẩm không cao. Khí hậu nói chung không thật thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Trong khi đó, Nhật Bản được coi là nước thiên tai rất khắc nghiệt với sự hoành hành thường xuyên của động đất, lũ quét, sóng thần, bão biển và núi lửa.

Do địa hình chia cắt, văn hoá Nhật Bản có thể chia thành nhiều vùng - địa phương. Nghèo về tài nguyên kể cả đất canh tác, Nhật Bản chỉ có khoảng 2,5 triệu ha  đất có thể canh tác được nhưng chỉ trong một vụ xuân hè.

Nhật Bản nằm giữa biển, nhưng trong các giai đoạn lịch sử  trước khi có sự xuất hiện của người châu Âu, vị trí địa lý của quần đảo tương đối cách biệt nên ít chịu tác động tự nhiên mà thường chủ động du nhập các yếu tố văn minh từ bên ngoài.
van hoa, văn hóa nhật bản, van hoa nhat ban, tim hieu van hoa nhat ban, tìm hiểu văn hóa nhật bản,
Khác với Việt Nam với đặc trưng về cư dân và đặc trưng văn hoá, Việt Nam luôn được nhận diện như một quốc gia đa tộc người, ít nhất có tới 54 tộc người với ngôn ngữ và truyền thống văn hoá khác nhau, nhưng có một dân tộc chủ thể là người Kinh (hay Việt), thì Nhật Bản là một quốc gia thuần chủng, có bản sắc chung rất rõ nét. Trong kết cấu cư dân hiện nay, 99,4% dân số là người Nhật, bộ phận những cư dân khác còn lại chỉ chiếm 0,6% (gồm 600.000 người Triều Tiên, 40.000 người Trung Quốc và khoảng 20.000 Ainu).Quá trình “thuần chủng hoá” này đã diễn ra trong một quá trình lịch sử lâu dài trong điều kiện quần đảo Nhật Bản sống tương đối tách biệt với thế giới bên ngoài.

Địa hình bị chia cắt bởi núi non, thung lũng và đảo dẫn tới sự hình thành nhiều dạng thức văn hoá địa phương.
van hoa nhat, văn hóa nhật, văn hóa, van hoa, văn hóa nhật bản, van hoa nhat ban, tim hieu van hoa nhat ban,
Xét về tác động của môi trường có thể thấy biển, núi, thung lũng, khí hậu ôn đới, núi lửa và động đất là những nhân tố tự nhiên tác động mạnh mẽ và thường xuyên đến quá trình hình thành văn hoá truyền thống Nhật Bản. Do tác động đó mà tính cách Nhật Bản cứng rắn, tiết kiệm, trung thành với các giá trị truyền thống và rất cầu toàn.Vị trí địa lý tương đối biệt lập (của cả quần đảo và của từng vùng) đã tạo nên tính cách đóng kín nhưng lại luôn luôn mong muốn  hội nhập và học tập cái hay ở con người và dân tộc khác

Về hoàn cảnh lịch sử, Nhật Bản hầu như không phải đối phó với ngoại xâm.
Thay vì các cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc, nội chiến giữa các thế lực phong kiến địa phương diễn ra tương đối thường xuyên và kết cục dẫn đến sự hình thành thiết chế Mạc phủ mà thực chất là sự thống trị của chính quyền quân sự, đứng đầu là các dòng họ Shogun (Tướng quân) song song với  sự tồn tại phần nhiều trên danh nghĩa một chính quyền dân sự do Thiên hoàng đứng đầu.Hoàn cảnh lịch sử này đã tạo nên tính kỉ luật, đề cao vai trò người chỉ huy. Chuẩn mực đạo đức là đề cao giữ chữ tín..
tim hieu van hoa nhat ban, học văn hóa nhật, hoc van hoa nhat, dac diem van hoa nhat ban, đặc điểm văn hóa nhật bản, t
Tôn giáo giữ vị trí độc tôn ở Nhật Bản là Shinto (Thần đạo). Tôn giáo này đã hoà trộn nhiều yếu tố Nho, Phật trên nền tín ngưỡng thờ tổ tiên là nữ thần mặt trời. Các tôn giáo khác ở Nhật rất kém phát triển, trừ phật giáo Đại thừa. Nhật Bản đã có thời coi văn minh Trung Hoa là mẫu hình lý tưởng để học theo, nhưng Nho giáo khi du nhập vào Nhật Bản không phải là nguyên mẫu. Người Nhật đã chọn lựa từng bộ phận nhưng rất tuân thủ giáo lý.

Cũng giống như Nhật Bản, đặc trưng văn hoá Việt được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài do tác động của nhiều nhân tố, nhưng nhìn chung có thể coi những nhân tố sau đây có vai trò tác động chính yếu:
tìm hiểu văn hóa nhật bản, tim hieu van hoa nhat ban, học văn hóa nhật, hoc van hoa nhat, dac diem van hoa nhat ban,
- Tác động của môi trường “nước”. Như chúng ta đã biết, Việt Nam là một quốc gia giáp biển, với bờ biển dài 3260 km, trải dài từ cực Bắc đến cực Nam .Do đặc điểm này mà hình thành các dạng thức văn hoá sông - nước với những tính cách của cư dân ở gần/trên sông, nước (can đảm, linh hoạt, mềm dẻo, dễ thích ứng, giỏi xử lí tình huống...).

- Tác động của  hoàn cảnh lao động sản xuất (nông nghiệp trồng lúa nước). Trong quá trình chinh phục đồng bằng châu thổ, đắp đê, điều tiết nước để sản xuất và hợp lực phòng chống lũ lụt, người Việt cần tới sức mạnh cố kết cộng đồng. Đó là lí do mà Làng, một loại hình tụ cư đậm tính cố kết trở thành hội điểm của rất nhiều đặc trưng văn hoá. Trong bảng giá trị truyền thống, đoàn kết (cố kết cộng đồng), hiếu với cha mẹ (gia đình hạt nhân là tế bào xã hội) và trọng lão (trọng kinh nghiệm) luôn là những chuẩn mực được đề cao và gìn giữ từ thế hệ này đến thế hệ khác, trên khắp mọi nẻo đường của đất nước.
hoa nhat, dac diem van hoa nhat ban, đặc điểm văn hóa nhật bản, dac diem van hoa nhat, đặc điểm văn hóa nhật,
- Tác động của hoàn cảnh lịch sử mà nổi bật là phải thường xuyên đối phó với các cuộc chiến tranh xâm lược trong suốt bốn nghìn năm lịch sử dựng và giữ nước của dân tộc. Tác động này đã tạo nên truyền thống bất khuất kiên cường, có ý thức độc lập tự chủ cao. Đồng thời cũng chính do tác động này mà thiết chế cộng đồng được gia cố thêm, tạo thành một nét văn hóa đặc sắc và mang đậm dấu ẩn bản sắc dân tộc mà không phải quốc gia nào cũng có được.

Về tôn giáo, tín ngưỡng, người Việt coi trọng đạo thờ cúng tổ tiên. Trong quá trình tiếp xúc với văn minh Trung Hoa, ấn Độ và phương Tây, Nho giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo lần lượt được du nhập vào Việt Nam. Các tôn giáo ngoại lai và các loại hình tín ngưỡng bản địa đã dung hợp nhau cùng tồn tại và phát triển. Vì vậy, có thể nói, Việt Nam trở thành một xứ sở hỗn dung tôn giáo.
van hoa nhat, văn hóa nhật, văn hóa, van hoa, văn hóa nhật bản, van hoa nhat ban, tim hieu van hoa nhat ban,
van hoa nhat banSự khác biệt trong văn hoá còn thể hiện ở tính cách ứng xử của hai dân tộc. Một bên là mềm mỏng, linh hoạt, dễ thích ứng, một bên coi trọng nguyên tắc, kỉ luật. Trong bảng giá trị đạo đức, người Việt trọng hiếu còn người Nhật thì trọng tín.Trong quá trình tiếp xúc với văn hoá ngoại lai, Việt Nam có ưu thế về vị trí địa lý. Và trên thực tế đã tiếp thu không ít những giá trị từ những nền văn hoá khác. Tuy nhiên do những đặc điểm riêng, ứng xử truyền thống của  người Việt với văn hoá ngoại lai thường bắt đầu từ sự thụ động, rồi sau đó chấp nhận nhưng tìm mọi cách cải biến theo chuẩn mực của mình. Trong khi đó, do hoàn cảnh lịch sử và những đặc trưng văn hoá khác biệt, người Nhật luôn cho rằng ở ngoài Nhật Bản có rất nhiều giá trị văn hoá cao hơn, nếu tiếp thu được sẽ tạo cho văn hoá của họ những bước nhảy vọt (kỹ thuật đúc đồng, lúa nước, các chuẩn mực văn minh Trung Hoa...), vì vậy ứng xử truyền thống của  người Nhật là tôn trọng và tìm cách tiếp thu các tinh hoa văn hóa, khoa học – kĩ thuật của các dân tộc khác.

Không thể phủ nhận những nét  tương đồng văn hoá giữa Việt Nam và Nhật Bản (đồng văn, đồng chủng). Điều này đúng vì cả hai dân tộc đều sinh tồn và phát triển trên chiếc nôi của nền văn minh chấu Á lấy nghề trồng lúa nước làm nền tảng kinh tế, đều chịu ảnh hưởng từ văn minh Trung Hoa và xét trên nhiều khía cạnh cụ thể cũng có thể tìm ra những điểm tương đồng.Đó chính là cơ sở thuận lợi trong quá trình giao lưu, hợp tác và học hỏi lẫn nhau.
nhat ban, học văn hóa nhật, hoc van hoa nhat, dac diem van hoa nhat ban, đặc điểm văn hóa nhật bản, dac diem van hoa nhat
Trải qua bao biến cố của lịch sử, sự cộng hưởng và hòa nhập giữa hai nền văn hóa Việt – Nhật vẫn diễn ra, vượt qua mọi rào cản của không gian và thời gian.Điều đó được minh chứng bởi sự ra đời ngày càng nhiều của các hoạt động, chương trình giao lưu văn hóa giữa 2 nước, các chương trình trao đổi du học sinh,….
 dac diem van hoa nhat ban, đặc điểm văn hóa nhật bản, dac diem van hoa nhat, đặc điểm văn hóa nhật, van hoa nhat, văn hóa nhật, văn hóa, van hoa, văn hóa nhật bản, van hoa nhat ban, tim hieu van hoa nhat ban, tìm hiểu văn hóa nhật bản, tim hieu van hoa nhat ban, học văn hóa nhật, hoc van hoa nhat, dac diem van hoa nhat ban, đặc điểm văn hóa nhật bản, dac diem van hoa nhat

Chọn công ty du học Nhật bản uy tín

, chọn cong ty du hoc, chọn công ty du học, Cong ty du hoc, công ty du học, công ty du học uy tíncông ty du học uy tín, cong ty du hoc uy tín, công ty du học nhật, cong ty du hoc nhat, công ty du học nhật bản, cong ty du hoc nhat ban, công ty du học nhật bản uy tín, cong ty du hoc nhat ban uy tin, chọn cong ty du hoc, chọn công ty du họccông ty du học uy tín, cong ty du hoc uy tín, công ty du học nhật, cong ty du hoc nhat, công ty du học nhật bản
Du Học Hiền Quang là một thương hiệu du học Nhật Bản đã khẳng định được chỗ đứng của mình trong chương trình du học. Để có được vị trí như ngày hôm nay, chúng tôi đã nỗ lực liên kết với hầu hết các trường tại Nhật và gây dựng niềm tin với những đối tác khó tính này.
du hoc nhatMục tiêu của chúng tôi là làm cầu nối giúp đỡ các bạn thật sự đam mê Nhật Ngữ có được cơ hội tốt nhất để thỏa sức học tập tại xứ sở hoa anh đào và gây dựng một tương lai tươi sáng bằng chính tài năng của mình.
, công ty du học nhật, cong ty du hoc nhat, công ty du học nhật bản, cong ty
Hiện nay các công ty du học Nhật Bản nở rộ như nấm mọc sau mưa. Phải chăng đây là mảnh đất màu mỡ cho tất cả mọi người cùng khai phá?
Hoàn toàn không phải như vậy!
công ty du học uy tín, cong ty du hoc uy tín, công ty du học nhật, cong ty du hoc nhat, công ty du học nhật bản, cong ty
Chính vì vậy, chúng tôi vô cùng cảm thấy bức xúc trước một vấn đề mà nếu không nói ra thì các bạn học sinh vẫn là những người chịu nhiều thiệt thòi nhất.

Trong thời gian qua, Du Học Hiền Quang đã nhận được rất nhiều lời đề nghị “hợp tác xử lý” hồ sơ du học Nhật Bản cho các công ty du học khác. Đơn giản bởi vì những công ty này chỉ hợp tác với một vài trường bên Nhật (đa phần họ là những công ty không chuyên về Nhật Bản) và có những công ty còn không có chức năng tư vấn du học Nhật Bản. Có đến 40% các công ty tư vấn du học Nhật Bản tại Hà Nội và hơn 90% tại Hồ Chí Minh đã gửi hồ sơ du học của học sinh mình cho công ty chúng tôi.
, công ty du học nhật bản, cong ty du hoc nhat ban, công ty du học nhật bản uy tín, cong ty du hoc nhat ban uy tin,

Nhưng hiện nay, chúng tôi nhận thấy những công ty này đã làm cho những người mong muốn đi du học thật sự cảm thấy hoang mang nên chúng tôi kiên quyết từ chối hợp tác với họ.
, cong ty du hoc nhat ban uy tin, chọn cong ty du hoc, chọn công ty du học, Cong ty du hoc, công ty du học, công ty du học uy tín
Đặc điểm của các công ty du học này là họ sẽ thu phí tư vấn dịch vụ (đôi khi với giá “cắt cổ” học sinh) và có thể bắt học sinh phải đặt cọc một khoản tiền khá lớn. Nhiều bạn tốn bao công sức, tiền bạc mà cơ hội du học còn xa vời.
công ty du học, công ty du học uy tín, cong ty du hoc uy tín, công ty du học nhật, cong ty du hoc nhat, công ty du học
Khi biết được những thông tin đó, chúng tôi hiểu rằng mục đích thật sự của họ chỉ là tìm mọi cách vơ vét cho đầy túi tham chứ không hề có tâm huyết thật sự của những người làm du học chân chính.

Chúng tôi sẽ tận tình hướng dẫn cho bạn về chương trình du học Nhật bản tốt nhất, cung cấp thông tin tài liệu chuẩn nhất từ phía nhà trường mà bạn có ý định sang học, với chi phí dịch vụ là “0 VND”!!!
chọn cong ty du hoc, chọn công ty du học, Cong ty du hoc, công ty du học, công ty du học uy tín, cong ty du hoc uy tín, công ty du học nhật, cong ty du hoc nhat, công ty du học nhật bản, cong ty du hoc nhat ban, công ty du học nhật bản uy tín, cong ty du hoc nhat ban uy tin, chọn cong ty du hoc, chọn công ty du học, Cong ty du hoc, công ty du học, công ty du học uy tín, cong ty du hoc uy tín

Ý thức sinh hoạt tại Nhật bản

, sinh hoạt tại nhật bản, sinh hoat tai nhat ban, chi phí sinh hoạt tại nhật bản, chi phi sinh hoat tai nhat ban, chi phí du học, chi phi du hoc, chi phí du học nhật, chi phi du hoc nhat, chi phi du hoc nhat ban, chi phí du học nhật bản, chi phí sinh hoạt ở nhật bản, chi phi sinh hoat o nhat ban, chi phí du học ở nhật bản nhiêu,
 Trong suốt một tuần hồi tháng 4, SV tại ĐH Nữ sinh Tokyo và CĐ Giáo dục thể chất ở Kunitachi, phía tây Tokyo đã bị “kiểm tra” tại 10 điểm dọc theo tuyến đường dài 800 mét từ nhà ga
du hoc sinh tai nhat
JR Nishi-Kunitachi Station đến trường để xem liệu SV, đặc biệt là các tân SV có cư xử một cách thích hợp hay không.
hoc, chi phí du học nhật, chi phi du hoc nhat, chi phi du hoc nhat ban, chi phí
Theo lãnh đạo nhà trường, một số SV đã từng bị bắt gặp có những hành vi xấu như sử dụng điện thoại di động trong khi đang đạp xe hay cầm cả cốc mỳ sợi ăn trong khi đang đi bộ.

Khoảng một năm trước, sau khi nhận được nhiều lá đơn than phiền của người dân sống trong khu vực giữa nhà ga và trường, phía nhà trường đã quyết định cử ban đại diện SV đứng dọc theo tuyến đường này để giám sát hành vi của những SV vào đầu năm học và những dịp khác.
Sinh hoạt tại Nhật, sinh hoat tai nhat, sinh hoạt tại nhật bản, sinh hoat tai nhat ban, chi phí sinh hoạt tại nhật bản,
Hầu hết những lời khuyên kiểu này có vẻ là ý thức chung, nhưng nhiều quan chức đại học cho biết họ phải đào tạo SV của mình biết những cách cư xử tốt, bởi nhiều SV có vẻ không có nhận thức nhiều lắm về hành vi nào đang được xã hội xem là có thể chấp nhận được.
“Chương trình hành động này thực sự có hiệu quả vì SV thấm nhuần được thông điệp về cách cư xử lịch sự khi họ nhận lời khuyên từ chính bạn bè đồng trang lứa của mình”, Saki Mikawa, 20 tuổi, SV năm thứ hai nói.
Sinh hoạt tại Nhật, sinh hoat tai nhat, sinh hoạt tại nhật bản, sinh hoat tai nhat ban, chi phí sinh hoạt tại nhật bản,
ĐH Kyoto, nơi mà trong những năm gần đây thường xuyên phải gánh chịu điều tiếng không hay vì một số SV bị bắt do tang trữ cần sã hay phạm các tội danh khác, đã tổ chức một khóa học đặc biệt hồi tháng 4 để cung cấp cho SV tầm quan trọng của việc tuân thủ pháp luật.
, chi phí sinh hoạt ở nhật bản, chi phi sinh hoat o nhat ban, chi phí du học ở nhật bản nhiêu, chi phi sinh hoat o nhat bao nhieu
Tại ĐH Kanazawa, giáo sư Toru Furuhata đang dạy cho các nam sinh một vài điều như làm thế nào để thực hiện các quy tắc và làm thế nào để phân loại rác. Đây là một khóa học để áp dụng cho cuộc sống trong trường ĐH và ngoài xã hội.
chi phi du hoc nhat, chi phi du hoc nhat ban, chi phí du học nhật bản, chi phí sinh hoạt ở nhật bản, chi phi
Theo The Yomiuri Shimbun, những chương trình hành động kiểu này được nhiều trường ĐH, CĐ ở Nhật Bản áp dụng vì sự thiếu ý thức “đáng báo động” của một bộ phận không nhỏ trong giới SV.
du hoc sinh tai nhatGiáo sư Motohisa Kaneko tại ĐH Tokyo, một chuyên gia về giáo dục ĐH và là thành viên của Hội đồng giáo dục trung ương nhận định: “Nhiều trường ĐH đang tìm cách để giúp SV hành động trưởng thành chín chắn hơn. Một trong những lý do khiến họ bắt đầu quan tâm đến cách cư xử tốt và đạo đức là do đòi hỏi của thị trường tuyển dụng việc làm khắt khe hơn trong vài năm gần đây. Những SV thiếu ý thức chung có thể sẽ không thể tìm được việc làm”.

“Một số SV đã hỏi tôi tại sao tôi lại đi dạy những điều cơ bản như thế”, giáo sư Furuhata nói. “Tuy nhiên chúng tôi đã nhận được những lời than phiền về chuyện một số SV vứt rác bừa bãi. Tôi muốn SV học những kỹ năng ý thức chung trước khi rời khỏi giảng đường để bước vào thế giới thực tế”.
chi phí sinh hoạt tại nhật bản, chi phi sinh hoat tai nhat ban, chi phí du học, chi phi du hoc, chi phí du học nhật, chi phi du hoc nhat, chi phi du hoc nhat ban, chi phí du học nhật bản, chi phí sinh hoạt ở nhật bản, chi phi sinh hoat o nhat ban, chi phí du học ở nhật bản nhiêu, chi phi sinh hoat o nhat bao nhieu, Sinh hoạt tại Nhật, sinh hoat tai nhat, sinh hoạt tại nhật bản, sinh hoat tai nhat ban

Giáo dục Ở Nhật Bản du học sinh quan tâm

, giao duc o nhat ban, giáo dục tại nhật bản, Giáo dục ở nhật, giao duc o nhat, giao duc dao duc o nhat, giao duc nhat ban, giáo dục nhật bản, giáo dục ở nhật bản, giao duc o nhat ban, giáo dục tại nhật bản, giao duc tai nhat ban, giáo dục ở nhật tốt không, giao duc tai nhat tot khong, giao duc dao duc, giáo dục đạo đức, du học sinh ở Nhật, du hoc si o nhat, giáo dục du học sinh ở Nhật bản,
 Khác với nhiều nước thực hiện giáo dục đạo đức chủ yếu thông qua một môn học (đạo đức hoặc giáo dục công dân) trong chương trình giáo dục phổ thông, Nhật Bản thực hiện qua toàn thể các môn học, qua các hoạt động đặc biệt và qua sinh hoạt hằng ngày.
du hoc sinh o nhat Chương trình giáo dục đạo đức khung được xây dựng trên nền tảng luật pháp quốc gia, với bộ tiêu chuẩn mà tất cả các trường từ công lập đến tư thục đều phải thực hiện.
giáo dục đạo đức, du học sinh ở Nhật, du hoc si o nhat, giáo dục du học sinh
Triết lý giáo dục đạo đức của Nhật Bản được nêu trong chương trình khung quốc gia nhằm đào luyện:
(1) Tinh thần tôn trọng nhân phẩm và lòng yêu quý cuộc sống.
(2) Nhiệt tâm kế thừa và phát triển văn hóa truyền thống.
(3) Nhiệt tâm phát triển một đất nước và xã hội dân chủ.
(4) Ý thức đóng góp cho sự phát triển của một xã hội quốc tế thanh bình.
(5) Khả năng tự quyết định.
(6) Ý thức đạo đức.
giao duc dao duc, giáo dục đạo đức, du học sinh ở Nhật, du hoc si o nhat, giáo dục du học sinh ở Nhật bản, giao du
Đặc trưng giáo dục đạo đức ở Nhật Bản tập trung vào ba điểm: lòng tôn trọng cuộc sống, quan hệ cá nhân, cộng đồng và ý thức về trật tự dọc. Trật tự được xem là một tôn ti xã hội nghiêm ngặt và là yếu tố quan trọng tạo nên sự phát triển bền vững về kinh tế, xã hội của quốc gia Nhật Bản. Nguyên nhân chủ yếu khiến nền giáo dục Nhật Bản thành công chính là trật tự này đã được chuyển hóa vào các đơn vị cơ sở của xã hội bao gồm cả trường học và được biến đổi tương thích với những mục tiêu chuyên biệt của từng đơn vị. Trật tự này bắt nguồn từ Khổng Giáo và ở đơn vị gia đình, các thành viên thuộc nhiều thế hệ gắn kết với nhau bởi tình cảm tự nhiên hơn là bởi khả năng và quyền lực. Trong ý nghĩa này, Nhật Bản được xem như một xã hội có diện mạo gia đình (a pseudo-family society).
duc tai nhat tot khong, giao duc dao duc, giáo dục đạo đức, du học sinh ở Nhật, du hoc si o nhat, giáo dục du học sinh
Nhà trường giúp học sinh nhận thức về bản thân trong mối quan hệ với gia đình và các thành viên thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau của cộng đồng. Trẻ em được dạy chăm sóc trẻ nhỏ tuổi hơn, trong nhà trường hay ở nhà và thể hiện lòng kính trọng đối với người lớn tuổi. Thái độ này được phát triển thành ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân phù hợp với vị trí hay tuổi tác của cá nhân ấy trong gia đình hoặc cộng đồng.
Khác với nhiều nước thực hiện giáo dục đạo đức chủ yếu thông qua một môn học (đạo đức hoặc giáo dục công dân) trong chương trình giáo dục phổ thông, Nhật Bản thực hiện qua toàn thể các môn học, qua các hoạt động đặc biệt và qua sinh hoạt hằng ngày. Chương trình giáo dục đạo đức khung được xây dựng trên nền tảng luật pháp quốc gia, với bộ tiêu chuẩn mà tất cả các trường từ công lập đến tư thục đều phải thực hiện.
giao duc o nhat, giao duc dao duc o nhat, giao duc nhat ban, giáo dục nhật bản, giáo dục ở nhật bản, giao duc o nhat ban,
Ấn tượng nhất trong chương trình giáo dục đạo đức ở Nhật Bản là việc thực hiện thông qua các hoạt động đặc biệt và hoạt động hằng ngày.
nhật, giao duc o nhat, giao duc dao duc o nhat, giao duc nhat ban, giáo dục nhật bản, giáo dục ở nhật bản, giao duc o nhat ban,
- Hoạt động câu lạc bộ sau giờ học tại trường trung học cơ sở và phổ thông (khác với hoạt động câu lạc bộ trong các hoạt động đặc biệt) giúp lĩnh hội các quy tắc và kỹ năng tương tác giao tiếp có tính chất bắt buộc. Hoạt động câu lạc bộ sau giờ học liên quan đến nhiều nội dung giáo dục đạo đức như lòng tự trọng, tinh thần trách nhiệm, ý thức tự hoàn thiện, tình bạn... Học sinh phát triển các phẩm chất này thông qua việc thực hiện mục đích chung của câu lạc bộ.
du hoc sinh tai nhat- Hoạt động đặc biệt gồm: hoạt động lớp học, hội đồng sinh viên/học sinh, hoạt động câu lạc bộ, các sự kiện nhà trường (liên quan đến những ngày lễ, giáo dục thể chất, các chuyến tham quan thực tế và các hoạt động phục vụ xã hội). Các hoạt động đặc biệt này kết hợp chặt với nội dung của môn đạo đức hay giáo dục công dân.
ở nhật tốt không, giao duc tai nhat tot khong, giao duc dao duc,
- Hoạt động hằng ngày được xem như phương tiện giáo dục đạo đức. Học sinh không phân biệt trường công lập hay tư thục, trường nghèo hay trường giàu, thành thị hay thôn quê đều phải tham gia lau dọn trường lớp. Việc thứ hai trong hoạt động hằng ngày liên quan đến chăm sóc các sinh vật. Học sinh cho vật nuôi ăn hoặc tưới nước cho cây suốt năm học, nhiều khi cả trong kỳ nghỉ. Học sinh được làm quen và phát triển tình cảm đối với môi trường tự nhiên, động thực vật và nhờ vậy học cách trân trọng đời sống.
Giáo dục ở nhật, giao duc o nhat, giao duc dao duc o nhat, giao duc nhat ban, giáo dục nhật bản, giáo dục ở nhật bản, giao duc o nhat ban, giáo dục tại nhật bản, giao duc tai nhat ban, giáo dục ở nhật tốt không, giao duc tai nhat tot khong, giao duc dao duc, giáo dục đạo đức

Các trường đại học tại Nhật bản tuyển sinh

, đại học nhật, đại học ở nhật, dai hoc o nhat,Đại học nhật bản, dai hoc nhat ban, dai hoc nhat, đại học nhật, đại học ở nhật, dai hoc o nhat, truong dai hoc, trường đại học, trường đại học ở nhật, truong dai hoc o nhat, tuyen sinh dai hoc, tuyen sinh dai hoc, đại học tại nhật, dai hoc tai nhat, đại học tại nhật bản, hoc dai hoc tai nhat, điều kiện vào đại học nhật bản, dieu kien vao dai hoc nhat ban, tuyển sinh đại học ở nhật

 Nhật Bản là một trong những quốc gia có hệ thống giáo dục lâu đời và ổn định nhất châu Á. Tuy nhiên, ngày nay các trường đại học tại đây đang chạy đua tìm ra những cách thức mới để thu hút sinh viên. tuyen sinh dai hoc o nhat, Đại học nhật bản, dai hoc nhat ban, truong dai hoc, trường đại học,
dai hoc nhat ban Nhiều năm tỉ lệ sinh ở mức thấp khiến dân số trẻ Nhật Bản giảm mạnh, ngày càng có nhiều trường đại học khó có thể tìm đủ sinh viên cho các lớp học và khuôn viên trong trường.

Tình trạng dân số già của Nhật Bản còn ảnh hưởng tới nhiều khía cạnh xã hội khác, trong đó có hệ thống giáo dục cấp thấp khi hàng trăm trường cơ sở và trung học phải đóng cửa hoặc hợp nhất với nhau trong hai thập niên qua. Song gần đây, nó mới ảnh hưởng tới hệ thống giáo dục ở mức cao hơn.
dai hoc nhat ban, dai hoc nhat, đại học nhật, đại học ở nhật, dai hoc o nhat, truong dai hoc, trường đại học, trường
Làn sóng của Nhật Bản thời hậu chiến bắt đầu sớm hơn Mỹ. Kết quả là, theo thống kê dân số học, số người Nhật Bản ở độ tuổi 18 đã đạt đỉnh 2,05 triệu người năm 1992, khi những đứa trẻ của làn sóng đến lúc bước chân vào các giảng đường đại học. Con số này giảm dần đều qua từng năm và đạt 1,3 triệu người trong năm nay, ước tính trong hai năm tới, còn tiếp tục giảm xuống còn 1,21 triệu người.

Như vậy, theo Bộ Giáo dục và nhóm các trường đại học thì năm nay gần 1/3 trên tổng số 707 trường đại học tư và công với chương trình kéo dài bốn năm, sẽ không thể có đủ sinh viên cho tất cả các khoa. Có khoảng gần một nửa học sinh trung học Nhật Bản theo học đại học.
tuyen sinh dai hoc o nhat, Đại học nhật bản, dai hoc nhat ban, dai hoc nhat, đại học nhật, đại học ở nhật, dai hoc o nhat,
Tại Đại học Kinh tế Fukuoka ở Kyushu, một hòn đảo phía nam Nhật Bản, cơ quan hữu quan đã đối phó bằng cách phê chuẩn dự án trị giá 50 triệu USD để xây dựng khu ký túc xá cao cấp, với tất cả 700 phòng riêng lẻ - kiểu khuôn viên xa xỉ so với mô hình ký túc xá truyền thống Nhật Bản, tất cả đều được kết nối Internet.
Rất nhiều trường đại học đã ‘’đối phó’’ bằng cách áp dụng những công cụ mới để ‘’săn’’ sinh viên tương lai, như người nước ngoài hay lớp ‘’sinh viên bạc’’ - những người đã nghỉ hưu nhưng vẫn đi học. Trong tháng 3, Trường Đại học Osaka đã cấp bằng tiến sĩ toán học cho một kỹ sư 71 tuổi - người đã đăng ký học ở trường sau khi nghỉ hưu.
hoc nhat ban, dai hoc nhat, đại học nhật, đại học ở nhật, dai hoc o nhat,
Trường này còn thực hiện chính sách giảm học phí xuống còn 590.000 yen, vào khoảng 5.000 USD. Fukuoka còn mở ra chuyên ngành ‘’kinh doanh danh tiếng’’, chuyên đào tạo nghệ sĩ chuyên nghiệp sau khi nhà trường thực hiện một cuộc thăm dò và thấy rằng, rất nhiều bạn trẻ Nhật Bản muốn theo đuổi các ngành mới như âm nhạc hơn là những vị trí ‘’làm công ăn lương’’ mà các thế hệ trước từng làm.
dai hoc tai nhat, đại học tại nhật bản, dai hoc tai nhat ban, học đại học tại nhật, hoc dai hoc tai nhat, điều kiện
Viễn cảnh các trường đại học phải đua tranh với nhau để giành sinh viên đã tạodai hoc nhat ban ra ít nhiều lo lắng về tương lai giáo dục cấp cao ở Nhật. Kể từ khi thành lập năm 1877 và là một trường đại học hiện đại đầu tiên của quốc gia, Đại học Tokyo cùng với các trường đại học khác qua kỳ thi đầu vào được coi là bộ máy chính của xã hội để tuyển chọn thanh niên ưu tú vào các vị trí hàng đầu trong ngành kinh doanh và những cơ quan chính phủ. Rất nhiều người quan ngại rằng, bộ máy này có suy yếu nếu các trường đại học giảm ‘’mức chuẩn’’ để thu hút sinh viên.
hoc nhat ban, dai hoc nhat, đại học nhật, đại học ở nhật, dai hoc o nhat,
Nhưng ở một đất nước mà giáo dục tại bậc cao hơn (bốn năm) luôn được xem là cửa ngõ bước vào công việc, sự nghiệp tương lai, nhiều quan chức lại hoan nghênh sự cạnh tranh và cho rằng, nó sẽ thúc đẩy các trường hoặc phải cải thiện chất lượng cơ sở hạ tầng, hoặc đi vào ngõ cụt. Atsushi Hamana, Hiệu trưởng Trường Đại học quốc tế Kansai ở Miki nói, các trường đang nhận thức rõ là, giới trẻ hiện nay trên thực tế luôn muốn học hỏi mọi kỹ năng để cạnh tranh trong một nền kinh tế toàn cầu.
tuyen sinh dai hoc o nhat, Đại học nhật bản, dai hoc nhat ban, dai hoc nhat, đại học nhật, đại học ở nhật, dai hoc o nhat, truong dai hoc, trường đại học, trường đại học ở nhật, truong dai hoc o nhat, tuyen sinh dai hoc, tuyen sinh dai hoc, đại học tại nhật, dai hoc tai nhat, đại học tại nhật bản, dai hoc tai nhat ban, học đại học tại nhật, hoc dai hoc tai nhat, điều kiện vào đại học nhật bản

Đại học Nhật bản đông du học sinh Việt Nam nhất

, đại học tại nhật bản, điều kiện học đại học ở nhật, dieu kien hoc dai hoc o nhat, Đại học, dai hoc, đại học ở nhật, dai hoc o nhat, dai hoc tai nhat, đại học tại nhật, đại học ở nhật bản, dai hoc o nhat ban, dai hoc tai nhat ban,điều kiện học đại học ở nhật, dieu kien hoc dai hoc o nhat, chi phi hoc dai hoc, chi phi hoc dai hoc o nhat, trường đại học ở nhật, truong dai hoc o nhat, nhat ban, dai hoc nhat ban, đại học nhật bản, học đại học
 Ở Nhật Bản, thành phố Beppu nổi tiếng là nơi có hàng nghìn suối nước nóng lớn nhỏ, thu hút hàng triệu du khách trong và ngoài nước đến nghỉ dưỡng, có trường Đại học Quốc tế Ritsumeikan châu Á Thái Bình Dương (Ritsumeikan APU) đông sinh viên Việt Nam nhất tại Nhật. dai hoc nhat banĐại học Ritsumeikan APU Đại học mang tính quốc tế hàng đầu Nhật Bản
Đại học Ritsumeikan APU được thành lập vào ngày 1/4/2000 tại thành phố Beppu, thuộc tỉnh Oita, Kyushu, một trong 4 hòn đảo chính của Nhật. Đảo Kyushu ở miền Tây Nam được coi là cửa ngõ của Nhật Bản nhìn ra châu Á. Đây là Đại học thuộc Tập đoàn Giáo dục Ritsumeikan - một trong những tập đoàn giáo dục có uy tín nhất Nhật Bản với hệ thống các trường từ bậc tiểu học cho đến trên đại học, và được coi là tập đoàn giáo dục mang tư tưởng đổi mới nhất nước Nhật.
dieu kien hoc dai hoc o nhat, chi phi hoc dai hoc, chi phi hoc dai hoc o nhat,
Được xây dựng trong thời đại toàn cầu hóa với mục đích trở thành trường đại học mang tính quốc tế nhất tại Nhật, với chính sách hướng ngoại mạnh mẽ, Ritsumeikan APU có ưu thế là tiếp nhận và giảng dạy các sinh viên và nghiên cứu sinh không chỉ bằng tiếng Nhật mà cả tiếng Anh. Nhờ vậy, những sinh viên chưa hề biết tiếng Nhật nào nếu thông thạo tiếng Anh vẫn có thể theo học tại  Đại học này mà không gặp trở ngại về ngôn ngữ. Bất cứ biển hiệu nào trong trường cũng đều được in bằng 2 thứ tiếng Nhật và Anh.
, dai hoc, đại học ở nhật, dai hoc o nhat, dai hoc tai nhat, đại học tại nhật, đại học ở nhật bản, dai hoc o nhat ban,
Thống kê của nhà trường, tính đến giữa năm 2008, đã có khoảng hơn 200 sinh viên Việt Nam theo học tại Ritsumeikan APU. Trong số hơn 80 quốc gia có sinh viên đang học tập tại Đại học Ritsumeikan APU, Việt Nam là nước đứng thứ tư sau Hàn Quốc, Trung Quốc, và Thái Lan về số lượng sinh viên, nghiên cứu sinh theo học. Đứng ngay sau Việt Nam là Indonesia, Mông Cổ, Đài Loan. Đây cũng được coi là nơi có đông sinh viên Việt Nam nhất tại Nhật bản hiện nay.
dai hoc nhat banVới những đặc điểm hấp dẫn như vậy, Đại học Ritsumeikan APU đã nhanh chóng trở thành một địa chỉ tin cậy và hấp dẫn đối với sinh viên quốc tế với cả hệ đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ. Đó là những lý do khiến Đại học Ritsumeikan APU là địa chỉ đã được nhiều sinh viên và nghiên cứu sinh Việt Nam lựa chọn khi sang Nhật Bản du học. Hiện nay Ritsumeikan APU đã đón nhận trên 6.000 sinh viên từ ít nhất 82 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đến theo học, trong đó có nhiều sinh viên Việt Nam.

Được kế thừa bề dày lịch sử trên 130 năm của Tập đoàn Giáo dục Ritsumeikan, Đại học Ritsumeikan APU đã triển khai cực kỳ mau lẹ việc xây dựng quan hệ với các trường đại học trên thế giới. Tại Đại học Ritsumeikan APU có giáo sư, nhân viên từ khoảng 30 nước tới làm việc, với tỷ lệ 50% quốc tế, 50% Nhật Bản. Do vậy, tất cả những hoạt động của trường vừa mang đậm nét Nhật Bản, vừa mang tính đa văn hóa rất cao. Đó cũng chính là nét đặc sắc và độc đáo nhất mà không nhiều trường đại học trên thế giới có được. Hiện Ritsumeikan APU đã có quan hệ với trên 145 trường đại học của gần 50 nước, trong đó có ít nhất 7 trường đại học ở Việt Nam.
đại học tại nhật, đại học ở nhật bản, dai hoc o nhat ban, dai hoc tai nhat ban, đại học tại nhật bản, điều kiện học

Ấn tượng chung đối với những người Việt khi đến Đại học Ritsumeikan APU là ở đây có rất nhiều sinh viên Việt Nam. Cứ mấy bước chân lại bắt gặp một hoặc một vài sinh viên người Việt. Trong sân trường hay dọc các hành lang, thỉnh thoảng lại vang lên những tràng tiếng Việt đủ mọi miền. Có sinh viên từ thành phố Hồ Chí Minh, có người đến từ Hà Nội, Đà Nẵng, Bắc Giang, Thái Bình... sang đây học tập.

Trong số các chuyên ngành của Đại học Ritsumeikan APU, các ngành Văn hóa và Ngôn ngữ, Quản trị kinh doanh châu Á Thái Bình dương (College of Asia Pasific Management) được nhiều sinh viên Việt Nam chọn theo học. "Tại Ritsumeikan APU, tôi có cơ hội tiếp cận với môi trường quốc tế với giảng viên và bạn bè đến từ nhiều quốc gia. Bằng những trang thiết bị và nền giáo dục của một trong số những trường đại học hiện đại nhất tại Nhật Bản, Ritsumeikan APU không chỉ cung cấp cho tôi kiến thức chuyên ngành mà còn rất nhiều cơ hội thực hành", bạn Đỗ Diệu Hương, sinh viên năm 4 cho biết.
dai hoc o nhat ban, dai hoc tai nhat ban, đại học tại nhật bản, điều kiện học đại học ở nhật, dieu kien hoc dai hoc
Đại học Ritsumeikan APU đã được đón một số nhà lãnh đạo nước ta đến thăm như cựu Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình, cựu Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Minh Hiển và cựu Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Chu Tuấn Cáp... Tại lối ra cổng chính khu giảng đường của trường có một dãy bảng kính được treo nổi bật ở vị trí rất trang trọng dọc lối đi, trên đó có khắc tên của ba nhà lãnh đạo và quan chức Việt Nam kể trên.
nhật bản, dai hoc o nhat ban, dai hoc tai nhat ban, đại học tại nhật bản, điều kiện học đại học ở nhật, dieu kien hoc dai hoc o nhat,
Mục tiêu của Ritsumeikan APU là chọn lựa và đào tạo ra những trí thức có khả năng lãnh đạo trong môi trường quốc tế, đặc biệt là khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Vì thế Ritsumeikan APU có các lớp học ngôn ngữ của khu vực như tiếng Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Indo-Malay và tiếng Tây Ban Nha như là cách trang bị công cụ làm việc cho sinh viên sau này. Khi đến thăm Đại học Ritsumeikan APU, nếu gặp người nào chào mình bằng tiếng Việt thì bạn đừng vội nghĩ rằng họ là người Việt Nam. Đó có thể là một trong số đông đảo những sinh viên của lớp tiếng Việt của trường Đại học tuy còn trẻ nhưng đã thu hút rất nhiều sinh viên quốc tế này.
dai hoc tai nhat, đại học tại nhật, đại học ở nhật bản, dai hoc o nhat ban, dai hoc tai nhat ban, đại học tại nhật bản
Theo ông Monte Cassim, Chủ tịch Đại học Ritsumeikan APU, sinh viên, nghiên cứu sinh Việt Nam tại Ritsumeikan APU được đánh giá rất cao về kết quả học tập. Mỗi đợt trao học bổng của Đại học Ritsumeikan APU, đều đã có hơn 70 sinh viên Việt Nam được nhận học bổng các mức và theo học tại trường ở các hệ đào tạo đại học và sau đại học.
nhật bản, dai hoc o nhat ban, dai hoc tai nhat ban, đại học tại nhật bản, điều kiện học đại học ở nhật, dieu kien hoc dai hoc o nhat,
Anh Tahara Hiroki, Phó Ban tuyển sinh quốc tế của Đại học APU đồng thời là giảng viên tiếng Việt của trường cho biết, mặc dù số lượng sinh viên Việt Nam du học tại các trường đại học của Nhật Bản đang tăng nhanh hằng năm, nhưng số lượng sinh viên Việt Nam theo học ở Ritsumeikan APU vẫn gây chú ý nhất trong các trường đại học có sinh viên Việt Nam ở Nhật Bản. Sinh viên Việt Nam thường được khen là thông minh, làm việc chăm chỉ có kỷ luật. 
Hiền Quang Theo báo nước ngoài
, dai hoc o nhat, dai hoc tai nhat, đại học tại nhật, đại học ở nhật bản, dai hoc o nhat ban, dai hoc tai nhat ban, đại học tại nhật bản, điều kiện học đại học ở nhật, dieu kien hoc dai hoc o nhat, chi phi hoc dai hoc, chi phi hoc dai hoc o nhat, trường đại học ở nhật, truong dai hoc o nhat, nhat ban, dai hoc nhat ban, đại học nhật bản, học đại học

Tư vấn du học - Tư vấn du học Nhật bản

hỏi đáp du học nhật bản, tu van, tư vấn, tư vấn du học, tu van du hoc, tư vấn du học nhật, tu van du hoc nhat, tu van du hoc nhat ban, tư vấn du học nhật bảntu van du hoc, tư vấn du học nhật, tu van du hoc nhat, tu van du hoc nhat ban, tư vấn du học nhật bản, tư vấn du học ở đâu, tu van du hoc o dau,cong ty tu van du hoc, cong ty tu van du hoc nhat ban, cong ty tu van du hoc nhat, công ty tư vấn du học nhật, công ty tư vấn du học nhật bản, hỏi đáp du học,
Xin cho biết thông tin về việc học Nhật ngữ trước khi vào đại học hoặc cao học ở Nhật Bản?   
Thông thường, khi đi du học ở một nước nào đó, du học sinh thường nhận được giấy phép nhập học từ trường mà du học sinh dự định học tập trước khi du học sinh rời đất nước.

du hoc nhatDu học Nhật Bản cũng vậy, việc được một trường đại học nào đó chấp thuận trước khi sang Nhật là một điều lý tưởng. Chính vì vậy, từ năm 2002, Nhật Bản đã bắt đầu tổ chức “Kỳ thi Du học Nhật Bản” tại nước ngoài nhằm cấp Giấy phép nhập học cho du học sinh trước khi sang Nhật. Thí sinh đang ở nước ngoài không phải sang Nhật để dự Kỳ thi nhập học vào trường, chỉ cần dự Kỳ thi Du học Nhật Bản tổ chức ở nước mình, rồi thông báo kết quả cho trường đại học mà thí sinh dự tuyển. Các trường đại học sẽ căn cứ vào kết quả cùng với một số hồ sơ khác như kết quả học phổ thông của thí sinh để xét đỗ trượt, rồi gửi Giấy phép nhập học cho thí sinh.công ty tư vấn du học nhật bản, hỏi đáp du học, hoi dap du hoc, hỏi đáp du học nhật, hoi dap du hoc nhat, hoi dap du hoc nhat ban,
Tuy nhiên, phần lớn du học sinh vì chưa đủ trình độ Nhật ngữ nên sau khi đến Nhật thường học khoảng 1-2 năm tiếng Nhật tại trường Nhật ngữ sau đó mới thi vào đại học hoặc cao học. Vì vậy việc lựa chọn một trường Nhật ngữ tốt là điều vô cùng quan trọng đối với những ai có ý định du học Nhật Bản. Để thi vào cao học hoặc đại học, du học sinh có thể lựa chọn một trong hai loại trường Nhật ngữ dưới đây :
(1) Các trường Nhật ngữ được Hiệp hội Chấn hưng Giáo dục Nhật ngữ công nhận ( có khoảng 370 trường)
Hiệp hội Chấn hưng Giáo dục Nhật ngữ tiến hành đánh giá và công nhận các trường dạy tiếng Nhật. Nếu bạn dự định học tiếng Nhật tại một trường Nhật ngữ nào đó để chuẩn bị thi vào đại học, cao học, thì bạn phải kiểm tra xem trường đó có đạt được một số tiêu chuẩn nhất định mà Hiệp hội Chấn hưng Giáo dục Nhật ngữ đặt ra không.
tư vấn du học ở đâu, tu van du hoc o dau, công ty tu van du học, cong ty tu van du hoc, cong ty tu van du hoc nhat ban, cong ty tu
Những điều cần biết để chọn một trường Nhật ngữ tốt ?
Để lựa chọn được một trường Nhật ngữ phù hợp, bạn phải căn cứ vào những điều kiện sau đây:
(1) Nội dung khoá học: nội dung khoá học có phù hợp với mục đích du học của bạn không? đó là khoá học Nhật ngữ nói chung hay khoá học chuẩn bị thi vào đại học, cao học, nhập học vào tháng mấy, thời gian học bao lâu ?
(2) Phân lớp theo trình độ: trường có tiến hành phân lớp theo trình độ của mỗi học viên hay không? Có thi phân lớp không ?
(3) Việc ôn thi vào đại học: có những giờ dạy ôn thi những môn cơ bản như toán, lý, hoá, sinh, lịch sử để chuẩn bị thi vào đại học hay không ?
(4) Ký túc xá: trường có ký túc xá dành cho du học sinh hay không? Nếu không có, trường có giới thiệu nhà cho du học sinh không ?
(5) Chế độ tư vấn, hỗ trợ thông tin: trường có chế độ tư vấn, cung cấp thông tin cho những du học sinh có dự định thi vào đại học hay cao học hay không?
(6) Sau khi tốt nghiệp khoá Nhật ngữ, du học sinh thường vào học ở những trường đại học như thế nào ?
, cong ty tu van du hoc, cong ty tu van du hoc nhat ban, cong ty tu van du hoc nhat, công ty tư vấn du học nhật, công ty tư vấn du học nhật bản
(2) Khoa Du học sinh (Ryugakusei Bekka) của các trường đại học dân lập

Khoa Du học sinh là khoa có chương trình giáo dục dự bị dành cho những du học sinh, nghiên cứu sinh chuẩn bị thi vào đại học, cao học, đại học ngắn hạn. Đây là chương trình giáo dục chính quy nằm trong chương trình giảng dạy của một trường đại học. Nội dung chương trình bao gồm dạy tiếng Nhật, văn hoá Nhật Bản và những kiến thức cần thiết khác về Nhật Bản. Phần lớn Khoa Du học sinh của các trường đại học dạy văn hoá và những kiến thức về Nhật Bản bằng tiếng Nhật, nhưng có một số nơi dạy bằng tiếng Anh.
Vào năm 2003, toàn quốc Nhật Bản có 52 trường đại học dân lập và 11 trường đại học ngắn hạn dân lập có Khoa Du học sinh. Bạn phải căn cứ vào mục đích du học, lĩnh vực cần học, chương trình bạn dự định sẽ học sau khi học xong Nhật ngữ mà chọn trường đại học có Khoa Du học phù hợp. Nếu bạn dự định học tiếp lên cao học của trường có Khoa Du học mà bạn chọn, tuỳ mỗi trường có cách tuyển chọn riêng, nhưng cũng có trường có chế độ cho chuyển thẳng từ Khoa Du học lên đại học.
Điều kiện để nộp hồ sơ vào Khoa Du học là: phải tốt nghiệp hệ phổ thông 12 năm. du hoc nhat Trong trường hợp, chế độ giáo dục phổ thông nước bạn dưới 12 năm, bạn cần phải: (a) học tiếp lên đại học nước bạn một số năm sao cho đủ 12 năm tính cả số năm học phổ thông, (b) Tham dự Khoá Giáo dục dự bị do Bộ Khoa học và Giáo dục Nhật Bản chỉ định.
van, tư vấn, tư vấn du học, tu van du hoc, tư vấn du học nhật, tu van
Sau khi đã trả lời được những câu hỏi trên, bạn chắc chắn sẽ lựa chọn được một ngôi trường học tiếng Nhật tốt nhất cho mình. Nếu bạn vẫn còn cảm thấy băn khoăn trong việc lựa chọn một ngôi trường phù hợp nhất với nguyện vọng học tập và khả năng tài chính của mình, Du Học Hiền Quang sẽ tận tình hướng dẫn bạn tìm hiểu về những trường học Nhật Ngữ. Cơ hội học tập của bạn trên xứ sở hoa anh đào là vô cùng lớn! 
công ty tu van du học, cong ty tu van du hoc, cong ty tu van du hoc nhat ban, cong ty tu van du hoc nhat, công ty tư vấn du học nhật, công ty tư vấn du học nhật bản, hỏi đáp du học, hoi dap du hoc, hỏi đáp du học nhật, hoi dap du hoc nhat, hoi dap du hoc nhat ban, hỏi đáp du học nhật bản, tu van, tư vấn,